Vào mùa lạnh khi nhiệt độ có thể xuống thấp, kết hợp với độ ẩm không khí cao khiến sức đề kháng của gà giảm. Ðồng thời, đây cũng là thời tiết thuận lợi cho các loại vi sinh vật gây bệnh phát triển, gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như cúm, hen gà (CRD), Gumboro…
Thời tiết mưa kéo dài có thể gây ngập úng cục bộ hoặc lụt trên diện rộng, là điều kiện thuận lợi để phát sinh dịch bệnh trên đàn gia cầm. Người chăn nuôi cần quản lý và chăm sóc đàn gia cầm kỹ lưỡng tránh bùng phát dịch bệnh. Trong đó có bệnh E.coli.
Trong quá trình chăn nuôi gia cầm nếu không đảm bảo vệ sinh trong thức ăn và chuồng trại chăn nuôi thì rất dễ nhiễm bệnh và nhiễm ký sinh trùng. Trong đó giun, sán là một trong những bệnh thường gặp mà bà con chăn nuôi ít khi để ý. Vì vậy, phải thường xuyên tẩy giun sán cho đàn gia cầm để đảm bảo
pH là chỉ số đo đặc trưng về độ axit (chua) hoặc độ kiềm (chát) của nước. Giá trị cho phép đối với tôm sú và thẻ chân trắng 7 - 9, dao động trong ngày không quá 0,5 (QCVN 02 - 19: 2014/BNNPTNT). Trong đó khoảng pH tối ưu cho nuôi trồng thủy sản là là 7,5 đến 8,5...
Thường xuyên theo dõi hoạt động của cá trong ao để phát hiện sớm nhất các trường hợp: cá kém ăn, ao bị dơ, có dấu hiệu bệnh xảy ra. Từ đó chúng ta có biện pháp xử lý kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao hơn...
Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến tôm nuôi như thế nào?- Tôm giảm ăn, chuyển hóa kém, hệ số FCR tăng cao - Tôm chậm lớn hơn so với mùa nắng, khiến thời gian nuôi kéo dài- Dễ nhiễm bệnh đặc biệt là virus (đốm trắng, hồng thân)- Tôm dễ bị rớt cục thịt, khi nhiệt độ ...